Chú thích Loạn_12_sứ_quân

  1. Trương Đình Tưởng, sách Những nhân vật lịch sử thời Đinh Lê - Nhà Xuất bản VHDT trang 200.
  2. Theo Thiên Nam ngữ lục, bản diễn Nôm bằng thơ lục bát về lịch sử Việt Nam thì khi giết Dương Đình Nghệ, Kiều Công Tiễn viện cớ rằng chính Đình Nghệ là người gây ra cái chết của Khúc Thừa Mỹ, chúa cũ của Tĩnh Hải quân, do đó Công Tiễn trả thù cho chủ nên mới giết Đình Nghệ.
  3. Đặng Xuân Bảng, Việt sử cương mục tiết yếu, tr. 61. "Trước đây, người Thao Giang là Chu Thái quật cường không chịu phục. Vương đích thân đi đánh. Bắt Thái đem chém".
  4. Xem bài "Về quê hương của Ngô Quyền" - Trần Quốc Vượng - Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, số 101, tháng 8/1967, tr. 60-62.
  5. Nghiên cứu của PGS TS Lê Hồng Lý, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa trong cuốn "Lễ hội Việt Nam" - Nhà Xuất bản VHTT, trang 840.
  6. Sách Thập quốc Xuân thu quyển 60 của Ngô Nhậm Thần đời Thanh ghi: "Ngô Xương Văn chết, Tham tá của Văn là Lã Xử Bình cùng với Thứ sử Phong Châu Kiều Tri Hựu tranh nhau gây loạn, Đinh Bộ Lĩnh dẫn con là Liễn đánh bại Xử Bình".
  7. Việt sử cương mục tiết yếu của Đặng Xuân Bảng (1828-1910) đời Nguyễn ghi: Bấy giờ, viên Tham tá của Ngô Xương Văn là Lữ Xử Bình tranh ngôi với Thứ sử Phong Châu là Kiều Tri Hựu. Bộ Lĩnh cùng con là Liễn đánh phá được. Liễn thừa thắng bức hàng Phạm Phòng Át, phá Đỗ Động (Đỗ Cảnh Thạc), đi tới đâu thắng tới đó, hiệu là Vạn Thắng Vương.
  8. Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ khắc in năm 1800 ghi:(Xét Thập quốc thế gia Ngô Xương Văn mất ở Giao Châu, tướng tá của ông là Lã Xử Bình và Thứ sử Phong Châu là Kiều Tri Hựu tranh nhau lên thay. Giao Chỉ đại loạn, Đinh Liễn ở Giao Châu đánh tan hai người ấy, Xưởng giao cho Liễn làm Tiết độ Giao Châu… Bính Dần năm thứ 16 [966]… Bọn quan Tham mưu của Ngô vương là Ngô Xử Bình (một bản chép là Ứng Bình), Thứ sử Phong Châu là Kiều Tri Hựu, Thứ sử châu Vũ Ninh là Dương Huy, Nha tướng là Đỗ Cảnh Thạc tranh nhau lên ngôi. Trong nước khắp nơi nổi loạn, ai nấy đều chiếm cứ quận ấp, mưu thôn tính lẫn nhau).
  9. Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình - Trương Đình Tưởng, Nhà Xuất bản Thế giới, tr. 36.
  10. Sơ thảo: Bài sử khác cho Việt Nam
  11. Có sách cho rằng Bình Kiều ở Khoái Châu, Hưng Yên. Phần lớn các tài liệu và ở đền Vua Đinh - Cố đô Hoa Lư có bản đồ chỉ ra Bình Kiều ở Thanh Hóa.
  12. Xem cuốn "Việt sử kỷ yếu", tác giả Trần Xuân Sinh, Nhà Xuất bản Hải Phòng, trang 77.
  13. Từ nguyên, Thương vụ ấn thư quán, 1997, tr. 0111.
  14. Nguyễn Danh Phiệt, sách đã dẫn, tr. 37.
  15. Nguyễn Danh Phiệt, sách đã dẫn, tr. 29, 30, 33.
  16. Theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Nguyễn Thủ Tiệp còn một tên hiệu nữa là Ba An quân, mình dài tiếng to, ai nghe thấy tiếng nói cũng phải giật mình, người ta gọi là ông Sấm (Lôi Công). Đến khi khởi binh, Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh công, đóng giữ huyện Tiên Du, sau lấy cả Vũ Ninh, tự xưng là Vũ Ninh vương, giống tên hiệu một vị vua trong thời kì Tam Quốc Triều Tiên.
  17. Những vị Quân chủ Việt Nam không được thừa nhận
  18. Đại Việt sử ký toàn thư chép: Ngô Nhật Khánh là con cháu của Ngô Tiên chúa Quyền, trước xưng là An Vương, cùng 12 sứ quân mỗi người chiếm giữ một vùng.
  19. Hào khí miền đất yên vui
  20. Lễ hội đền Trù Mật
  21. Đại Việt sử ký tiền biên của Ngô Thì Sĩ khắc in năm 1800 ghi: Bính Dần năm thứ 16 [966]… Bọn quan Tham mưu của Ngô vương là Ngô Xử Bình, Thứ sử Phong Châu là Kiều Tri Hựu, Thứ sử châu Vũ Ninh là Dương Huy, Nha tướng là Đỗ Cảnh Thạc tranh nhau lên ngôi. Trong nước khắp nơi nổi loạn, ai nấy đều chiếm cứ quận ấp, mưu thôn tính lẫn nhau.
  22. Thần tích đình Bo cho biết Bố Hải Khẩu là trung tâm của vùng đất phía nam sông Luộc, kéo dài xuống vùng ven biển Nam Định ngày nay. Trần Lãm theo cha là Trần Đức, vốn người Quảng Đông, đến cư ngụ và mở mang vùng đất ven biển thuận lợi cho nông, ngư nghiệp này. Từ Trần Đức đến Trần Lãm, dòng họ này đã trở thành một thế lực giàu có về tài sản, mạnh mẽ về nhân lực mà uy tín về danh tiếng vang dội từ những năm đất nước còn dưới quyền quản lý của vương triều Ngô. Chính vì vậy, cũng không đợi tới khi vương triều Ngô tan rã hoàn toàn vào năm 965, mà muộn nhất từ năm 951, trước khi đẩy lùi được cuộc tấn công của Xương Văn và Xương Ngập ở động Hoa Lư: “ Đinh Bộ Lĩnh cùng với con là Đinh Liễn đi theo Sứ quân Trần Minh Công (Trần Lãm). Minh Công thấy Bộ Lĩnh là người khôi ngô khác thường, có độ lượng nên giao cho binh quyền”.
  23. Căn cứ vào công bố của nhà nghiên cứu PGS. TS. Lê Hồng Lý, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa trong cuốn "Lễ hội Việt Nam" - Nhà Xuất bản VHTT, trang 840.
  24. Đình Khả
  25. Thế kỷ X: Xây dựng và bảo vệ Quốc gia độc lập, Tự chủ và thống nhất thời Khúc - Ngô - Đinh - Tiền Lê
  26. Đền Ba Dân
  27. Miếu Rồng thờ Đào Ngọc Sâm
  28. ĐÌNH - NGHÈ KIM SƠN
  29. Lịch sử vị thành hoàng làng Động Phí
  30. Đền Phú Mỹ Xuân Hoa
  31. Việt Nam kho tàng dã sử; Biên soạn: Vũ Ngọc Khánh - Phạm Minh Thảo Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin 2004
  32. Lê Văn Siêu, sách đã dẫn, tr. 45.
  33. Lê Văn Siêu, sách đã dẫn, tr. 46.
  34. Đại Việt sử ký toàn thư quyển V
  35. Lê Văn Siêu, sách đã dẫn, tr. 46-48.
  36. Lê Văn Siêu, sách đã dẫn, tr. 47.
  37. Xem Việt sử toàn thư, Phần 3 - Việt Nam trên đường độc lập - Chương 1.
  38. Từ Hoa Lư đến Thăng Long, in trong Văn hóa Thăng Long – Hà Nội – Hội tụ và tỏa sáng, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia H.2002, trang 67-78.
  39. Việt sử toàn thư, Phạm Văn Sơn, trang. 116.
  40. Ngày nay cứ đến 10-3 âm lịch, nhân dân làng Gin lại đánh cá để tế, tưởng nhớ Kiều Công Hãn, trong khi nhân dân An Lá (đều ở Nam Trực, Nam Định) lại gói bánh để tế, tưởng nhớ chiến công của Nguyễn Tấn, nên dân gian có câu: "làng Gin đánh cá, làng Lá gói bánh".
  41. Nguyễn Danh Phiệt, sách đã dẫn, tr. 196.
  42. Theo thần tích làng Tiên Xá, thành phố Bắc Ninh.
  43. Ngày nay, thị xã Phú Thọ còn dấu tích thành Mè. Làng Trù Mật xã Văn Lung thị xã Phú Thọ có đền thờ Ma Xuân Trường và Kiều Thuận.
  44. TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN GIAN ĐẤT TỔ (Nguyễn Hữu Nhàn), Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ
  45. Theo thần tích ở xã Bình Sơn (Thuận Thành, Bắc Ninh).
  46. GS Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn xác định thành đất Thanh Oai nằm ở Bình Đà, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Trong giai đoạn trước, dân vùng này nổi tiếng với nghề làm pháo. Nguồn: Khởi nghĩa Lam Sơn, Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, năm 2005.
  47. Nam Định - Địa bàn trọng yếu trong sự nghiệp thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Loạn_12_sứ_quân http://www.chinhnghia.com/Vi%E1%BB%87t%20Nam%20-%2... http://ditichlichsuvanhoa.com/dttc/DEN-BA-DAN-a105... http://ditichlichsuvanhoa.com/dttc/DINH-KHA-a694.h... http://eonintho.wordpress.com/2011/12/31/s%C6%A1-t... http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvs... http://baonamdinh.com.vn/channel/5093/201207/Nam-d... http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.... http://gialam.gov.vn/gialam/portal/News-details/15... http://sovhttdl.haiduong.gov.vn/Pages/chitiettin.a... http://www.phutho.gov.vn/web/guest/gioi-thieu/-/vc...